Áp dụng công nghệ thúc đẩy sản xuất sạch hơn để phát triển Gốm Việt

(CHG) Gốm sứ là một nghề truyền thống. Nhưng những năm gần đây, gốm sứ của các làng nghề truyền thống bị các sản phẩm không rõ nguồn gốc, xuất xứ bày bán tràn lan gây ảnh hưởng lớn. Điển hình như tại làng nghề Bát Tràng đã và đang lo phai tàn thương hiệu. Theo các chuyên gia, cần thúc đẩy sản xuất và đầu tư dài hạn công nghệ sạch hơn giúp giảm thiểu tác động đến môi trường, đóng góp cho sự phát triển bền vững của công nghiệp gốm sứ.

Xem chi tiết
Bài 3: Cảnh báo nguy cơ nhiễm độc từ sản phẩm gốm không rõ nguồn gốc

(CHG) Hiện trên thị trường tràn lan những sản phẩm gốm trôi nổi, màu sắc rực rõ không rõ nguồn gốc xuất xứ. Đáng báo động hơn khi những sản phẩm đó khó phân biệt và nguy cơ gây hại cho người tiêu dùng.

Xem chi tiết
Bài 2: Gia tăng thị phần xuất khẩu gốm Việt bằng cách nào?

(CHG) Gốm Việt Nam, đại diện là những thương hiệu truyền thống nổi tiếng lâu đời như Gốm Bát Tràng, Gốm Chu Đậu... đã tiếp cận được những thị trường khó tính như Châu Âu, Nga, Nhật Bản. Đây cũng là tiền đề quan trọng để thúc đẩy những sản phẩm thủ công mỹ nghệ khác của Việt Nam vươn tầm ra thế giới.

Xem chi tiết
Bài 1: Định vị thương hiệu gốm Việt

(CHG) Gốm Việt Nam có một lịch sử lâu đời trải dài từ hàng nghìn năm trước đây, đã khẳng định được thương hiệu với kiểu dáng mang nét đặc trưng và phong cách riêng. Hiện, các thương hiệu gốm sứ nổi tiếng ở nước ta đã vươn mạnh ra thế giới với nhiều kiểu dáng, mẫu mã từ truyền thống tới hiện đại, được khách hàng nước ngoài ưa chuộng.

Xem chi tiết

Trang 1/1